GIỚI THIỆU

"Trong cuộc đời vô thường đừng cố gắng tìm kiếm sự vĩnh hằng (thường), cũng đừng nỗ lực tìm hiểu hiện tượng biến đổi diễn ra như thế nào, mà chỉ nên nhìn lại thái độ nội tâm khi đối diện với tất cả những biến đổi vô thường ấy. Thái độ đúng là pháp biến đổi như thế nào thì chỉ thấy là như vậy chứ không cho là, phải là, sẽ là. Mọi chuyện đến đi đều thấy là pháp tự nhiên vô ngã. Đó mới chính là chứng ngộ được thực tính vô thường. "
Đoạn văn trên được trích từ lời dạy của HT. Viên Minh trong trang Web "trungtamhotong.org". Dầu chỉ vài câu nhưng đối với chúng tôi là bài pháp súc tích cho những ai tha thiết tìm về Chánh Pháp. Vì vậy, trong phạm vi nhỏ hẹp của trang blog, xin được chuyển tải những bài giảng, bài viết của Hòa Thượng, giới thiệu 
tính thực tại của cuộc sống đời trong đạo hay đạo trong đời với quí Phật tử hữu duyên,

Ban biên tập Thực Tại Đang Là
- Bài học cuộc đời thì rất nhiều thứ, nhưng thấy ra thực tại đang là vẫn là chính yếu. Khi hiểu được mình thì sẽ hiểu ra mọi chuyện trên đời. Giác ngộ không phải chỉ biết khám phá riêng mình thôi mà còn biết tất cả bản chất thật của cuộc sống - thông suốt hết mọi mặt. Vì thực ra mọi biểu hiện bên ngoài đều hiện hữu bên trong mỗi người. Nên Phật dạy khi học bên trong, khi học bên ngoài, khi học cả hai, khi không cần học gì nữa.

- Tu là quá trình chuyển hoá nhận thức và hành vi ngay nơi nó đang diễn ra. Nhận ra cái sai thì ngay đó đã có sự chuyển hoá mà không cần suy gẫm, bởi vì suy gẫm cũng chỉ quy chiếu vào kiến thức về những bảng giá trị sai đúng đã được quy định trước bởi một ý thức hệ đạo đức nào đó. Trong khi suy gẫm để quy chiếu giá trị cái đúng sai thì nó đã trở thành quá khứ, và vậy là đã bỏ mất cái đúng sai như nó đang là trong thực tại. 



-  Cốt lõi của thiền Nguyên Thủy là sống trọn vẹn tỉnh thức trong thực tại đang là chứ không phải tìm thực tại tưởng là để tiếp xúc. Ai cũng đang sống trong thực tại đang là, chỉ vì tưởng là, cho là, muốn phải là, mong sẽ là... mà tìm cầu "ảo tại" bên ngoài, do đó chỉ cần tỉnh mộng thì liền thấy ra đang sống trong thực tại, thế thôi.


- Sự hoàn hảo của cuộc sống ở ngay nơi chính sự bất toàn như nó đang là chứ không phải sự hoàn hảo lý tưởng mà con mong muốn sẽ là. Vì vậy, khi nào con chưa thấy ra sự hoàn hảo trong cái bất toàn, tức trong tâm vẫn còn cho là, phải là, sẽ là... thì còn khổ đau phiền muộn. Chỉ cần con biết trở về trọn vẹn tỉnh thức với thực tại đang là thì mọi việc liền hanh thông và luôn luôn đổi mới. Hạnh phúc chỉ có ngay đây và bây giờ như nó đang là, chứ không bao giờ có thực trong hy vọng sẽ là. 

HT. Viên Minh 
Trong cuộc đời vô thường đừng cố gắng tìm kiếm sự vĩnh hằng (thường), cũng đừng nỗ lực tìm hiểu hiện tượng biến đổi diễn ra như thế nào, mà chỉ nên nhìn lại thái độ nội tâm khi đối diện với tất cả những biến đổi vô thường ấy. Thái độ đúng là pháp biến đổi như thế nào thì chỉ thấy là như vậy chứ không cho là, phải là, sẽ là. Mọi chuyện đến đi đều thấy là pháp tự nhiên vô ngã. Đó mới chính là chứng ngộ được thực tính vô thường.




- Sự thật ở khắp mọi nơi, hiển hiện ngay đây và bây giờ như nó đang là 

 Viên Minh
Trong cuộc đời vô thường đừng cố gắng tìm kiếm sự vĩnh hằng (thường), cũng đừng nỗ lực tìm hiểu hiện tượng biến đổi diễn ra như thế nào, mà chỉ nên nhìn lại thái độ nội tâm khi đối diện với tất cả những biến đổi vô thường ấy. Thái độ đúng là pháp biến đổi như thế nào thì chỉ thấy là như vậy chứ không cho là, phải là, sẽ là. Mọi chuyện đến đi đều thấy là pháp tự nhiên vô ngã. Đó mới chính là chứng ngộ được thực tính vô thường.




- Sự thật ở khắp mọi nơi, hiển hiện ngay đây và bây giờ như nó đang là 

 Viên Minh
Trong cuộc đời vô thường đừng cố gắng tìm kiếm sự vĩnh hằng (thường), cũng đừng nỗ lực tìm hiểu hiện tượng biến đổi diễn ra như thế nào, mà chỉ nên nhìn lại thái độ nội tâm khi đối diện với tất cả những biến đổi vô thường ấy. Thái độ đúng là pháp biến đổi như thế nào thì chỉ thấy là như vậy chứ không cho là, phải là, sẽ là. Mọi chuyện đến đi đều thấy là pháp tự nhiên vô ngã. Đó mới chính là chứng ngộ được thực tính vô thường.




- Sự thật ở khắp mọi nơi, hiển hiện ngay đây và bây giờ như nó đang là 

 Viên Minh

Đạo - Nhân chi sơ tính bản thiện - Hiểu & Hành Đúng THIỀN ĐỊNH

Trong cuộc đời vô thường đừng cố gắng tìm kiếm sự vĩnh hằng (thường), cũng đừng nỗ lực tìm hiểu hiện tượng biến đổi diễn ra như thế nào, mà chỉ nên nhìn lại thái độ nội tâm khi đối diện với tất cả những biến đổi vô thường ấy. Thái độ đúng là pháp biến đổi như thế nào thì chỉ thấy là như vậy chứ không cho là, phải là, sẽ là. Mọi chuyện đến đi đều thấy là pháp tự nhiên vô ngã. Đó mới chính là chứng ngộ được thực tính vô thường.




- Sự thật ở khắp mọi nơi, hiển hiện ngay đây và bây giờ như nó đang là 

 Viên Minh

Thiền

- Thiền chính là trọn vẹn với cái đang là (chánh niệm) với tâm rỗng lặng trong sáng. 

- Sự thật ở khắp mọi nơi, hiển hiện ngay đây và bây giờ như nó đang là 

- Tinh tấn chánh niệm tỉnh giác chính là trở về trọn vẹn tỉnh thức với thực tại đang là để thấy rõ thân, thọ, tâm, pháp không phải là ta, của ta hoặc tự ngã của ta.

- Cái đang là là cái tự nó như vậy, không như mình tưởng là, cho là, nghĩ là. 

- Thấy thì chỉ thấy, nghe thì chỉ nghe, xúc thì chỉ xúc, biết thì chỉ biết đối với sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp đến đi, sinh diệt như chúng đang là... chỉ có vậy thôi đừng kết luận gì cả tức là đang sống trong thực tại hiện tiền.

  - Thực tại chính là cái đang diễn ra. Cái đang là là cái tự nó như vậy, không như mình tưởng là, cho là, nghĩ là. 


- "cái đang là" không là gì cả mà cũng là tất cả. Khi trọn vẹn thì đó duy chỉ là sự sống, là pháp đang vận hành, ngoài ra chẳng là ai hay chẳng là gì cả, nên không vị kỷ mà cũng chẳng có gì là vị tha, nghĩa là sống vị tha mà không thấy mình vị tha thì đó mới thật là vô ngã vị tha


- Bài học cuộc đời thì rất nhiều thứ, nhưng thấy ra thực tại đang là vẫn là chính yếu. Khi hiểu được mình thì sẽ hiểu ra mọi chuyện trên đời. Giác ngộ không phải chỉ biết khám phá riêng mình thôi mà còn biết tất cả bản chất thật của cuộc sống - thông suốt hết mọi mặt. Vì thực ra mọi biểu hiện bên ngoài đều hiện hữu bên trong mỗi người. Nên Phật dạy khi học bên trong, khi học bên ngoài, khi học cả hai, khi không cần học gì nữa.

- Tu là quá trình chuyển hoá nhận thức và hành vi ngay nơi nó đang diễn ra. Nhận ra cái sai thì ngay đó đã có sự chuyển hoá mà không cần suy gẫm, bởi vì suy gẫm cũng chỉ quy chiếu vào kiến thức về những bảng giá trị sai đúng đã được quy định trước bởi một ý thức hệ đạo đức nào đó. Trong khi suy gẫm để quy chiếu giá trị cái đúng sai thì nó đã trở thành quá khứ, và vậy là đã bỏ mất cái đúng sai như nó đang là trong thực tại. 



-  Cốt lõi của thiền Nguyên Thủy là sống trọn vẹn tỉnh thức trong thực tại đang là chứ không phải tìm thực tại tưởng là để tiếp xúc. Ai cũng đang sống trong thực tại đang là, chỉ vì tưởng là, cho là, muốn phải là, mong sẽ là... mà tìm cầu "ảo tại" bên ngoài, do đó chỉ cần tỉnh mộng thì liền thấy ra đang sống trong thực tại, thế thôi.


- Sự hoàn hảo của cuộc sống ở ngay nơi chính sự bất toàn như nó đang là chứ không phải sự hoàn hảo lý tưởng mà con mong muốn sẽ là. Vì vậy, khi nào con chưa thấy ra sự hoàn hảo trong cái bất toàn, tức trong tâm vẫn còn cho là, phải là, sẽ là... thì còn khổ đau phiền muộn. Chỉ cần con biết trở về trọn vẹn tỉnh thức với thực tại đang là thì mọi việc liền hanh thông và luôn luôn đổi mới. Hạnh phúc chỉ có ngay đây và bây giờ như nó đang là, chứ không bao giờ có thực trong hy vọng sẽ là. 

- Chánh niệm tỉnh giác là tâm trở về (chánh niệm) thắp sáng (tỉnh giác) thực tại đang là, dù thực tại đó là hoạt động của thân, của những cảm giác khổ lạc, cảm xúc vui buồn hay những hoạt động của nội tâm như suy tư, thương, ghét ... Ví dụ như khi đi con tỉnh thức (tỉnh giác) trọn vẹn (chánh niệm) với diễn biến động tác đi, gọi là chánh niệm tỉnh giác trên thân; khi đau đớn con tỉnh thức trọn vẹn với cảm giác đau, gọi là chánh niệm tỉnh giác trên thọ; khi suy nghĩ con tỉnh thức trọn vẹn với dòng suy nghĩ, gọi là chánh niệm tỉnh giác trên tâm; khi làm bài tập (nghĩa là một hoạt động kết hợp nhiều động tác của thân, thọ, tâm) con vẫn tỉnh thức trọn vẹn với việc làm bài, gọi là chánh niệm tỉnh giác trên pháp. Chỉ khi nào con đi mà tâm lang thang bất định không biết rõ động thái đang đi; khi đau đớn thì liền lo sợ, tưởng tượng lung tung, không biết rõ trạng thái đau đang diễn biến ra sao; khi suy nghĩ về một vấn đề nghiêm túc con lại để tâm lang thang ra “ngoài luồng”, quên mất mình phải trầm tĩnh sáng suốt mà suy nghĩ ngay trên thực kiện; khi làm một bài tập con lại nghĩ đến chơi game, không trọn vẹn sáng suốt để làm bài... khi đó mới gọi là thất niệm bất giác.


Trích HỎI ĐÁP PHẬT PHÁP trong trang web: TRUNG TÂM HỘ TÔNG

TÂM TỰ DỤNG - CHÁNH KIẾN - NHÂN QUẢ - BẤT NHỊ - HẠNH PHÚC

THU THÚC LỤC CĂN - BỐ THÍ BA-LA-MẬT - NĂNG LƯỢNG

CHÁNH NIỆM - TÀM QUÝ

BIẾT - THẤY - TƯỞNG - CHÁNH TƯ DUY


Ý Nghĩa bài Thơ "MỚI TINH KHÔI"

Ý Nghĩa Bài Thơ "Đúng Ngọ"


Vô thường, khổ, vô ngã - Giới luật

SÁNG TẠO - CÁCH NGHE PHÁP - THOÁT KHỎI NGŨ UẨN (THÂN KIẾN) - HỮU THỨC HÓA VÔ THỨC

Học Đạo là như thế!

THÔNG BÁO

Lịch trình dự kiến của Thầy tại Mỹ và Canada từ 14/04/2019 đến 30/06/2019

TRÍCH PHÁP THOẠI


Cốt Lõi của đạo Phật

Khác biệt giữa thiền sở đắc & thiền chứng ngộ sự thật

Không cần biết có bao nhiêu cái tuệ

Trải qua phiền não thấy được Bồ-đề


"Ưu tiên trên nước Thiên Đàng"

Vị ngọt và sự nguy hại của thiền định hữu vi hữu ngã


Đạo chính là sống tuỳ duyên thuận pháp vô ngã vị tha

Ngôn Ngữ Kinh Điển

Ta chính là vạn pháp

Chính cuộc đời là môi trường tốt nhất cho sự giác ngộ giải thoát

"Chính vô thường, khổ, vô ngã là vẻ đẹp của cuộc đời"

Không nên quá tin tưởng vào Kinh Luận về sau

Không có lý tưởng nào để đạt đến


Các Mức độ trở về Thực Tại Đang Là


"Chỉ có giải thoát trong sự tương giao, không có sự giải thoát cá nhân"

Sống Vị Tha

Nhận thức đúng Thiền Chỉ và Thiền Quán

Vượt qua cơn khủng hoảng

Trở về TỰ TÁNH con đường chấm dứt mọi khổ đau

Thiền Trường Sinh Học

Bài Học Về Chính Mình Và Bản Chất Đời Sống

Trung tâm ảo tưởng

Yêu hay Ghét

Sự mầu nhiệm trong cái bình thường của đời sống

Đôi Bờ Sanh Tử

Tìm về Chánh Pháp

Yếu tố quan trọng trong giáo dục thiếu nhi

Sống Hiện Tại và Hoạch Định Tương Lai

Những cảm xúc trong "Thiền định & Thiền Vipassanà"

Lời khuyên về việc tu tập

Sứ mạng thiêng liêng

Không Bị Lầm Lạc Giữa Một Rừng Tư Tưởng

Trong mọi người đều có một "người xa lạ" (The Stranger)

Bốn giai đoạn tu tập tương ứng với Tứ Diệu Đế

Bệnh lý trí

Cuộc đời “không là gì cả mà cũng là tất cả”

Trình Độ Sống Đạo

Tư vấn cho hạnh phúc gia đình

Bức tranh hiện thực muôn màu muôn vẻ của cuộc sống

Cốt lõi của chân thiện mỹ ngay trong thực tại đời sống hàng ngày

Phân biệt "cái biết hữu ngã với tánh biết vô ngã"

Vô ngại và viên dung

Biết Học Ra Bài Học Vô Thường, Khổ, Vô Ngã Của Đời Sống

Hiểu đúng pháp môn niệm Phật

- Thiền chính là trọn vẹn với cái đang là (chánh niệm) với tâm rỗng lặng trong sáng. 

- Sự thật ở khắp mọi nơi, hiển hiện ngay đây và bây giờ như nó đang là 

- Tinh tấn chánh niệm tỉnh giác chính là trở về trọn vẹn tỉnh thức với thực tại đang là để thấy rõ thân, thọ, tâm, pháp không phải là ta, của ta hoặc tự ngã của ta.

- Cái đang là là cái tự nó như vậy, không như mình tưởng là, cho là, nghĩ là. 

- Thấy thì chỉ thấy, nghe thì chỉ nghe, xúc thì chỉ xúc, biết thì chỉ biết đối với sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp đến đi, sinh diệt như chúng đang là... chỉ có vậy thôi đừng kết luận gì cả tức là đang sống trong thực tại hiện tiền.

  - Thực tại chính là cái đang diễn ra. Cái đang là là cái tự nó như vậy, không như mình tưởng là, cho là, nghĩ là. 



Trích HỎI ĐÁP PHẬT PHÁP trong trang web: TRUNG TÂM HỘ TÔNG

TRÍCH ĐOẠN

Buông cái ta lăng xăng tạo tác

Thư Thầy Trò


Nhận diện bản ngã

Bí mật kỳ diệu của pháp

Lời dạy của mẹ

Thiền là gì?

Chánh niệm tỉnh giác

Pháp Tuệ, Tịnh Như

Vào được cửa không, vô tướng, vô nguyện của Thiền Minh Sát Vipassanā

Sân khấu cuộc đời

Thái độ tu tập với trạng thái kinh nghiệm

Chuẩn bị cho ngày tận thế

Đối diện với nghịch cảnh

"Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng”

Giá Trị của Chánh Niệm Tỉnh Giác

Chỉ có cái ta ảo tưởng mới biến cuộc đời thành bể khổ

Chuyện gì qua rồi cứ để cho nó qua đi

Không nên tìm kiếm sự nương tựa

Những chướng ngại che lấp Tánh Biết

Hoạt động của MINH

Dũng cảm quyết định ba-la-mật (adhittha parami)

Cảnh khổ là nấc thang của bậc anh tài

Pháp học và pháp hành

"lắng nghe tâm mình trong tĩnh lặng"

“Sức mạnh lớn nhất là có thể chịu được không là gì cả”

Những chướng ngại của thiền tuệ

Vi Tiếu


Vi Tiếu - Tỳ kheo Viên Minh [61 - 72]

Vi Tiếu - Tỳ kheo Viên Minh [49 - 60]



Vi Tiếu - Tỳ kheo Viên Minh [37 - 48]



Vi Tiếu - Tỳ kheo Viên Minh [25 - 36]



Vi Tiếu - Tỳ kheo Viên Minh [13 - 24]



Vi Tiếu - Tỳ kheo Viên Minh [01-12]


Tư Tưởng Lão Tử Qua Quan Điểm Phật Học


Thử Dịch Và Lý Giải Lại Chương I Lão Tử Đạo Đức Kinh

Ngộ Nhận Tính Bi Quan Trong Lão Tử Đạo Đức Kinh


Tuyển Tập Thư Thầy

Tuyển Tập Thư Thầy [ 31 - 42 ]

Tuyển Tập Thư Thầy [ 21 -30 ]

Tuyển Tập Thư Thầy [ 11 -20 ]

Tuyển Tập Thư Thầy [ 01 -10 ]

Thực Tại Hiện Tiền

Tác giả: Viên Minh

PHẦN IV: Bát Nhã Tâm Kinh

PHẦN III: Ngũ Uẩn/ Tiến Trình Tâm/ Thập Nhị Nhân Duyên

PHẦN II: Trước Khi Vào Kinh Bát Nhã/ Sự Động Của 18 Giới/ Tập Đế - Khổ Đế

PHẦN I: Buổi Nói Chuyện Tại Huế/ Lịch Sử Phật Giáo/ Kinh Điển Và Cái Thực/ Từ Cái Thực Đến Kinh Điển/ Pháp Trong Thiền Tông

Thiền Phật Giáo - Nguyên Thủy và Phát Triển

Tác giả: Viên Minh

IV. So sánh Thiền Vipassana với Thiền Tông

III. So sánh thiền Nguyên Thủy với một số pháp môn thiền phát triển tiêu biểu theo Giáo Tông

II. Thiền Tuệ trong Phật Giáo Nguyên Thủy

I. Thiền định trong Phật Giáo Nguyên Thủy

Sống trong thực tại

Tác giả: Viên Minh

CHƯƠNG IX

Ngay đó là bờ


CHƯƠNG VIII

Nội tâm tĩnh lặng


CHƯƠNG VII

Hành xử tinh tế


CHƯƠNG VI


Bình thản đón nhận

CHƯƠNG V

Nhiệt tâm cần mẫn


CHƯƠNG IV:

Suy nghĩ chân thực


CHƯƠNG III:

Thấy biết trong sáng


CHƯƠNG II:

Trở về thực tại


CHƯƠNG I

An nhiên vô sự

Con Đường Hạnh Phúc


PHẬT GIÁO LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHÂN LÝ

CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT

KHÍA CẠNH THỰC TẾ CỦA ĐẠO PHẬT

Chánh kiến/ Bặt dứt tư tưởng/Thực tánh và Thực tướng – Pháp & Giác ngộ Pháp


Tâm - Sự Sợ Hãi - Y Học Trong Phật Giáo

Lời Phật dạy - Thể Tướng Dụng - Tìm vị Thầy chân chánh


Đạo và Đức - Món quà giáo Pháp


Lập quy tắc sống - Người bịt mắt sờ voi


Người có Đức – Tánh biết của con chó


Niệm Pháp - Mức độ thấy Pháp đang là (cốt lõi của Thiền Vipassanā)


Tánh Biết/ Thị pháp trụ pháp vị



Hiểu đúng Chánh Định trong Bát Chánh Đạo


Tánh Biết - Sự Cô Đơn


Trường Đào Tạo Phật

Sự im lặng - Sự sợ hãi - Trọn vẹn với hiện tại

Đức Tin - Mục đích chính của người tu


Hoạt động của bản ngã


Chuyển Hóa & Cứu Độ - Tiểu Ngã & Đại Ngã


Cốt lõi của sự giác ngộ


Bản Nguyên

Tự Nhiên và Vô Tâm


Mục Đích thật sự của Đạo Phật


Hiểu Đúng Thiền Vipassanā


Bộ Nhớ Con Người & Vũ Trụ Tâm



Bản ngã – Vai trò của Kinh Điển


Chấp đoạn chấp thường


Sự dính mắc - Bản ngã đồng hóa Tướng Biết


Năng lễ sở lễ - Nhu cầu và vọng cầu


Nhất thiết duy tâm tạo - Thập nhị nhân duyên


Luân Hồi & Tái Sinh


Chứng ngộ khác với đắc thành


Vì sao có 3 Quả vị Phật khác nhau?


Cái Thấy - Cận Tử Nghiệp


Phước Báu - Hành Thâm Bát Nhã


Niết-bàn - Trạng thái


“Sử Dụng Tâm” - Niệm Tâm


Quá trình tu chứng đạo quả của bậc giác ngộ

Mối Quan Hệ Đúng Tốt

Cách hiểu và hành lời Phật dạy

Phải chăng cuộc đời đã lập trình sẵn?


5 triền cái & 10 kiết sử


Xử lý cơ thể sau khi chết


Hiến xác có phải Bố thí Ba-la-mật?


Thập mục ngưu đồ - Vị ngọt và sự nguy hại

“Tọa Vong” trong học thuyết của Trang Tử

Chánh Định – Tà Định / Chánh Kiến – Tà Kiến

Đừng hiểu lầm lời Phật dạy/ Quả Dự Lưu


Thấy Pháp/ Tánh Không/ Khổ Đế


TRÀ ĐẠO

               

Xuân

Viên minh - Vô Môn xứ - Vô ngại - Vô tâm - Vô nhiễm - Vô sự - Vô tự Kinh


Thông - Thoát vô minh - Thong dong - Thuận nghịch - Thiền - Tịnh


Thầy bệnh - "Bị thương"


Tiễn Sư Phụ - Chân Huyễn

Tôi Ta

Tự do - Tự tại - Tâm - Tâm không - Tánh Không - Tánh Giác


Tâm Ma - Trà Đạo - Tìm Đạo - Tiễn đưa - Tu - Tranh luận - Từ thiện


"Ông mặt trời" - "Rắn" - "Sinh - Tử" - "Sống - Chết" - Sự Thật


Phật - Pháp - Pháp vô chiêu - Pháp bản nguyên - Pháp từ bi


Như thị - Nhiệm mầu - Nụ cười - Ngã Thiền - Ngậm đắng - Ngồi im - Ngọc


Nhân Quả


Mừng Khánh Tuế Thầy (9-3-2019, 4-2 Kỷ Hợi)


Mừng Thọ Thầy 2018

Mừng Khánh Nhật 74 của Thầy Viên Minh (2017)


Mừng Khánh Nhật Thầy 2016 (73 khánh tuế, 52 năm xuất gia và 50 hạ lạp)


Mừng sinh nhật Thầy (2013 - 2014)


Lặng yên - Lý - Sự

Khổ - Lạc - Không vọng cầu - Không phóng dật - Khổ - Không

Hẹn - Hoa Tâm - "Hành thâm" - Huyễn Chân - Hiếu - Hồi đầu - "Họa - Phúc"

Cảm Niệm Ân Đức - Đang là - Đến - Đi


Chúc Xuân - Chúc Tết

Chánh niệm - Chân Hướng - Chỉ thấy - Chỉ là - Chơn Minh - Chịu khổ - Chiêm Bao


Có không - Cuộc đời


Bản nguyên - Bồ-tát bó tay - Bình thường - Biết - Biết mình - Bình thản đón nhận

Ai tu - An nhiên


Phật (Chúa) ngự giữa lòng ta


Hữu vi - vô vi, chấp có - chấp không

Tìm thấy nẻo về

Chân lý tự nó vô ngôn

Hữu sự - Vô sự

Cuộc đời là trường thiền vĩ đại nhất

Cứu cánh của Đạo Phật

Hạnh phúc là những điều bình dị nhất

Tất cả mọi lựa chọn đều giống nhau. - Thư Gởi Đệ Tử

Ngắm nhìn thực tại - Thư Gởi Đệ Tử

Lá Thư Thiền

Con Đường Hạnh Phúc


HỎI & ĐÁP

[A]


[B]

👨 Bói toán
👨 Bố thí
👨 Bùa chú
👨 Buông

[C]

👨 Chú tâm
👨 Cô đơn

[D]

👨 Dịch Lý
👨 Duy tác

[G]

👨 Gia đình
👨 Giấc mơ


[H]

👨 Hoài nghi
👨 Hữu ngã




[K]

👨 Khoa học
👨 Khổ đau

[L]

👨 Linh cảm
👨 Luân xa


[M]

👨 Ma nhập


[N]

👨 Nghiệp
👨 Nghi lễ
👨 Ngôn từ
👨 Ngũ uẩn


[O]

👨 Osho


[P]


[Q]

[S]

👨 Sát sinh



[T]
👨 Tang lễ
👨 Tánh
👨 Tái sinh
👨 Tạo tác
👨 Tâm
👨 Tâm sân
👨 Tâm si
👨 Tâm tham
👨 Tâm từ
👨 Tình yêu
👨 Thiền
👨 Tri ân
👨 Trì chú
👨 Trí nhớ
👨 Trí tuệ
👨 Tự sát

[V]
👨Vô ký
👨 Vô minh
👨 Vô niệm
👨 Vô úy

[X]
👨 Xá lợi

[Y]