Khóa giảng lần 18 tại Bửu Long của Thầy Viên Minh
Ngày 11B: Giải quyết nỗi buồn - Sự tham ăn - Ý nghĩa của giây phút hiện tại - Vai trò của người Thầy
Ngày 11A: Trọn vẹn với thân thọ tâm pháp - Ham muốn và Nhu cầu - Lòng tham tạo tác hay sợ hãi sống trong an toàn - Tri kỷ trong tu học - Ý nghĩa của sự cô đơn - Nghiệp và đời sống gia đình
Ngày 10B: Tử vi - Thế nào là thấy Vô thường - Khổ - Vô ngã - Người khiếm khuyết có giác ngộ được không?
Ngày 10A: Chánh pháp và Tùy pháp (pháp phụ) - 2 loại thiền - Chánh định là tâm bất động trước sự vận hành của pháp - Ái dục - Định luật "lá rụng về cội" hay "các phục quy kỳ căn" của pháp
Ngày 9B: Giác ngộ trên cái thực của chính mình chứ không phải mượn thành quả của người khác - Chữa vết thương tinh thần hay học bài học giác ngộ? - Ứng xử với tâm ganh tỵ - Thiên đàng và địa ngục - Cõi âm - Niệm Phật vãng sanh
Ngày 9A: "Ta đến như kẻ trộm, phước thay kẻ nào ngày đêm tỉnh thức" - "Ta là đường đi, lẽ thật và sự sống. Chẳng bởi ta thì không ai đến được cùng Cha" - Sáng suốt, định tĩnh, trong lành không phải thành quả của sự rèn luyện mà là thành quả của sự buông bỏ
Ngày 8B: Thận trọng - Chú tâm - Quan sát - Tùy duyên thuận pháp Vô ngã vị tha
Ngày 8A: Phiền não tức Bồ-đề - Đại định - Sống đúng với hiện tại của mình - Chia sẻ Pháp - Tâm
Ngày 7B: Hỏi đáp về Giác ngộ - Các loại vô cảm - Tùy duyên thuận pháp - Muốn có tương lai thì chỉ có thể trọn vẹn trong hiện tại
Ngày 7A: Quy y Tam Bảo - Ân Đức Pháp - Trọn vẹn với mọi trạng thái đang là để thấy ra tính chất vô thường, khổ, vô ngã; chứ không phải để thay đổi trạng thái này sang trạng thái khác - Trả pháp về cho pháp chứ đừng bắt pháp theo ý mình - Tu sở đắc hay Tu giác ngộ
Ngày 6B: Tâm thiền và đối tượng Thiền - Chỉ cần hiểu Nguyên lý tổng quát chứ không đi vào chi tiết của Nghiệp - Sống hài hòa giữa Chân đế và Tục đế - Nguyện lực và Nghiệp lực - Trở ngại khi ngồi thiền
Ngày 6A: Vong ngã - Vô ngã - Không bị lạc - khổ chi phối chứ không phải "ly khổ đắc lạc" - Hỏi đáp về Thấy - Thấy ra - Hai loại chú ý - Can thiệp trong Tục đế
Ngày 5B: Hỏi về ngày Vu Lan - Tịnh độ - Các cấp bậc của Giới
Ngày 5A: Đạo là sự vận hành tự nhiên của các pháp - Theo Đạo là thấy ra sự vận hành đó để sống thuận theo - Một số ví dụ về sự tu tập - Thấy pháp gì không quan trọng, quan trọng là tâm thấy biết một cách trọn vẹn - Khi tâm thanh tịnh trong sáng thì mọi đối tượng là Niết-bàn
Ngày 4B: Tu và Xuất gia - Hiểu Đạo - Kiến thức và Tri kiến - Tình thương trong mối quan hệ
Ngày 4A: Trải nghiệm trung thực sự sống là Chánh kiến - Chiêm nghiệm trung thực sự sống là Chánh tư duy - 2 ý nghĩa của ngũ uẩn - Làm từ thiện
Ngày 3B: Thứ còn lại ở kiếp sau - Thế nào là thực hành pháp - Mọi sự đang diễn biến chứ không phải là Thường hay Đoạn - Đối trị: sự vi tế của bản ngã - Trong nhận biết, pháp ứng xử sẽ tự ứng lên chứ không cần đối trị
Ngày 3A: Chuẩn bị tốt nhất cho sự chết chính là Chánh niệm Tỉnh giác - Nếu xem cuộc đời là trường học để giác ngộ thì không sợ chết
Ngày 2B: Hỏi đáp về Sự hối tiếc khi mất người thân - Hành thiền - Mục đích của sự tu tập - Ý nghĩa của việc niệm Phật vãng sanh
Ngày 2A: Bản nguyên của Pháp vốn hoàn hảo
Ngày 1B: Làm sao khi có tạp niệm - Vận hành của Pháp và Nghiệp - Hai hướng tu tập - Ý nghĩa bát quan trai giới - Học Pháp - Hành Pháp
Ngày 1A: Tu để thấy ra sự thật chứ không phải làm con rối cho bản ngã - Tiến trình hình thành ngũ uẩn
Newer Post
Older Post
Home
View mobile version